Để sản xuất ra nguồn điện phục vụ cuộc sống, chúng ta sử dụng các nguồn năng lượng như điện gió, điện nước (thủy điện), điện nhiệt (than, dầu) và điện năng lượng mặt trời. Trong đó, mỗi nguồn năng lượng đều tồn tại nhiều ưu nhược điểm khác nhau.
Hiện tại, phần lớn điện năng chúng ta sử dụng hàng ngày là từ thủy điện và nhiệt điện. Thủy điện phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, lượng mưa…nên để đảm bảo điện năng, các nhà máy nhiệt điện hoạt động từ than sẽ đảm bảo tính ổn định hơn phục vụ cuộc sống.
Một trong những điểm cần lưu ý, chính là khí thải của nhà máy nhiệt điện với nguồn nguyên liệu chính là than antraxit- loại than có hàm lượng tro cao, khi đốt tạo ra lượng khói lớn mang theo tro bụi, CO2, CO, SO2 , SO3 và NOx do thành phần hoá chất có trong than kết hợp với ôxy trong quá trình cháy tạo nên. Hàm lượng lưu huỳnh trong than ≅ 0,5% nên trong khí thải có nồng độ SO2 cao, vượt quá quy chuẩn xả thải cho phép và điều này gây ảnh hướng rất lớn đến sức khỏe con người.
Các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10µm có thể đi vào tận phế nang gây viêm thành phế quản, hạt nhỏ hơn 2,5µm có thể đi vào tận màng phổi và đọng lại trong đó gây viêm phổi. Nếu nồng độ cao và kéo dài có thể dẫn đến ung thư phổi.
Không chỉ gây ra các ảnh hưởng đến hô hấp, việc ô nhiễm do bụi than còn ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa như giảm men răng, sâu răng, rối loạn tuyến nước bọt, rối loạn tiêu hóa, viêm dạ dày, viêm nhiễm đường ruột làm giảm khả năng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. Đối với da, tác động đến tuyến nhờn ở da làm khô da, kích thích gây dị ứng da, viêm da, sinh mụn trứng cá, mụn nhọt, lở loét da. Đối với mắt, khi bụi tiếp xúc trực tiếp với mắt sẽ kích thích màng tiếp hợp gây sung đỏ, chảy nước mắt. Nếu tình trạng này kéo dài có thể gây tổn thương màng tiếp hợp gây viêm mắt, viêm giác mạc, giảm thị lực, nặng hơn có thể làm mù mắt.
Với xu hướng sống Xanh nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường đồng thời giảm thiểu được các vấn đề ô nhiễm nêu trên, năng lượng điện được tạo ra từ bức xạ nhiệt mặt trời là một trong những lựa chọn thông minh của thời đại công nghệ 4.0 và hòa mình cùng sự phát triển chung của thế giới. Sự cộng hưởng từ mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp cùng sống Xanh và sử dụng năng lượng mặt trời sẽ góp phần cho sự phát triển chung của cả quốc gia và dân tộc.
Các mô hình điện năng lượng mặt trời:
1. Mô hình điện năng lượng mặt trời độc lập (Offgrid solar system)
Mô hình này phù hợp cho những khu vực chưa được lắp đặt hệ thống điện lưới quốc gia, gặp những khó khăn về lưới điện.
Thế nhưng chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống năng lượng mặt trời độc lập khá cao (ắc quy). Không chỉ thế chi phí bảo dưỡng trong quá trình sử dụng cũng không hề rẻ (bảo dưỡng cho ắc quy), hệ thống ắc quy có tuổi thọ không cao chỉ trong khoảng từ 2 đến 5 năm (tùy từng loại ắc quy).
Hệ thống với hiệu suất chuyển đổi thấp, nguyên nhân chủ yếu bởi hệ thống ắc quy và giữa chu trình phóng, chu trình nạp điện sẽ có sự tổn hao rất lớn.
2. Mô hình điện năng lượng mặt trời hòa lưới (On grid solar system).
Ngoài hệ thống năng lượng mặt trời độc lập, hệ thống điện mặt trời nối lưới (On gird solar system) cũng là một trong những mô hình được lựa chọn bởi những nguyên do:
+Mức chi phí đầu tư ban đầu cho mô hình này thấp vì không cần bỏ chi phí để đầu tư cho hệ thống ắc quy.
+ Phí bảo dưỡng trong quá trình sử dụng cụng khá thấp và hiệu quả chuyển đổi năng lượng cao hơn so với mô hình trên.
+ Hệ thống điện mặt trời nối lưới chỉ có thể hoạt động khi điện lưới hoạt động. Nếu bị mất điện lưới, hệ thống cũng sẽ ngưng hoạt động để đảm bảo an toàn cho lưới điện.
+ Hệ thống bền vững và lâu dài vì máy được vận hình song song với lưới điện. Mọi đột biến của tải hoặc điện áp trên đường dây, nguồn điện đều không tác động trực tiếp đến máy.
+ Tuổi thọ mọi linh kiện của hệ thống lâu dài có thể lên đến 25 năm.
3. Mô hình hệ thống lưu trữ điện năng lượng mặt trời (On grid and reserving solar system).
Là hệ thống được kết hợp giữa hai mô hình trên và ưu điểm lớn nhất là có thể khắc phục được nhược điểm mất điện khi không có điện lưới quốc gia.
Mô hình này giúp giảm được chi phí tiền điện hàng tháng, là nguồn năng lượng sạch và bền vững. Chi phí đầu tư cho hệ thống cũng thấp, mang lại hiệu quả kinh tế và vì hệ thống không sử dụng ắc quy nên chi phí đầu tư, bảo dưỡng thấp, dễ dàng nâng cấp, mở rộng.
Tùy nhu cầu sử dụng và ngân sách, Halo Group sẽ khảo sát, sau đó tư vấn mô hình phù hợp với mục đích của doanh nghiệp/các hộ gia đình. Việc thiết kế và lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời hiện tại rất đơn giản, đẹp và dễ dàng cho mọi nhà có mái bằng, mái ngói hay mái tôn.
Hiện tại, phần lớn điện năng chúng ta sử dụng hàng ngày là từ thủy điện và nhiệt điện. Thủy điện phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, lượng mưa…nên để đảm bảo điện năng, các nhà máy nhiệt điện hoạt động từ than sẽ đảm bảo tính ổn định hơn phục vụ cuộc sống.
Một trong những điểm cần lưu ý, chính là khí thải của nhà máy nhiệt điện với nguồn nguyên liệu chính là than antraxit- loại than có hàm lượng tro cao, khi đốt tạo ra lượng khói lớn mang theo tro bụi, CO2, CO, SO2 , SO3 và NOx do thành phần hoá chất có trong than kết hợp với ôxy trong quá trình cháy tạo nên. Hàm lượng lưu huỳnh trong than ≅ 0,5% nên trong khí thải có nồng độ SO2 cao, vượt quá quy chuẩn xả thải cho phép và điều này gây ảnh hướng rất lớn đến sức khỏe con người.
(hình ảnh số liệu khí thải)
Các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10µm có thể đi vào tận phế nang gây viêm thành phế quản, hạt nhỏ hơn 2,5µm có thể đi vào tận màng phổi và đọng lại trong đó gây viêm phổi. Nếu nồng độ cao và kéo dài có thể dẫn đến ung thư phổi.
Không chỉ gây ra các ảnh hưởng đến hô hấp, việc ô nhiễm do bụi than còn ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa như giảm men răng, sâu răng, rối loạn tuyến nước bọt, rối loạn tiêu hóa, viêm dạ dày, viêm nhiễm đường ruột làm giảm khả năng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. Đối với da, tác động đến tuyến nhờn ở da làm khô da, kích thích gây dị ứng da, viêm da, sinh mụn trứng cá, mụn nhọt, lở loét da. Đối với mắt, khi bụi tiếp xúc trực tiếp với mắt sẽ kích thích màng tiếp hợp gây sung đỏ, chảy nước mắt. Nếu tình trạng này kéo dài có thể gây tổn thương màng tiếp hợp gây viêm mắt, viêm giác mạc, giảm thị lực, nặng hơn có thể làm mù mắt.
Với xu hướng sống Xanh nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường đồng thời giảm thiểu được các vấn đề ô nhiễm nêu trên, năng lượng điện được tạo ra từ bức xạ nhiệt mặt trời là một trong những lựa chọn thông minh của thời đại công nghệ 4.0 và hòa mình cùng sự phát triển chung của thế giới. Sự cộng hưởng từ mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp cùng sống Xanh và sử dụng năng lượng mặt trời sẽ góp phần cho sự phát triển chung của cả quốc gia và dân tộc.
Các mô hình điện năng lượng mặt trời:
1. Mô hình điện năng lượng mặt trời độc lập (Offgrid solar system)
Mô hình này phù hợp cho những khu vực chưa được lắp đặt hệ thống điện lưới quốc gia, gặp những khó khăn về lưới điện.
Thế nhưng chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống năng lượng mặt trời độc lập khá cao (ắc quy). Không chỉ thế chi phí bảo dưỡng trong quá trình sử dụng cũng không hề rẻ (bảo dưỡng cho ắc quy), hệ thống ắc quy có tuổi thọ không cao chỉ trong khoảng từ 2 đến 5 năm (tùy từng loại ắc quy).
Hệ thống với hiệu suất chuyển đổi thấp, nguyên nhân chủ yếu bởi hệ thống ắc quy và giữa chu trình phóng, chu trình nạp điện sẽ có sự tổn hao rất lớn.
2. Mô hình điện năng lượng mặt trời hòa lưới (On grid solar system).
Ngoài hệ thống năng lượng mặt trời độc lập, hệ thống điện mặt trời nối lưới (On gird solar system) cũng là một trong những mô hình được lựa chọn bởi những nguyên do:
+Mức chi phí đầu tư ban đầu cho mô hình này thấp vì không cần bỏ chi phí để đầu tư cho hệ thống ắc quy.
+ Phí bảo dưỡng trong quá trình sử dụng cụng khá thấp và hiệu quả chuyển đổi năng lượng cao hơn so với mô hình trên.
+ Hệ thống điện mặt trời nối lưới chỉ có thể hoạt động khi điện lưới hoạt động. Nếu bị mất điện lưới, hệ thống cũng sẽ ngưng hoạt động để đảm bảo an toàn cho lưới điện.
+ Hệ thống bền vững và lâu dài vì máy được vận hình song song với lưới điện. Mọi đột biến của tải hoặc điện áp trên đường dây, nguồn điện đều không tác động trực tiếp đến máy.
+ Tuổi thọ mọi linh kiện của hệ thống lâu dài có thể lên đến 25 năm.
3. Mô hình hệ thống lưu trữ điện năng lượng mặt trời (On grid and reserving solar system).
Là hệ thống được kết hợp giữa hai mô hình trên và ưu điểm lớn nhất là có thể khắc phục được nhược điểm mất điện khi không có điện lưới quốc gia.
Mô hình này giúp giảm được chi phí tiền điện hàng tháng, là nguồn năng lượng sạch và bền vững. Chi phí đầu tư cho hệ thống cũng thấp, mang lại hiệu quả kinh tế và vì hệ thống không sử dụng ắc quy nên chi phí đầu tư, bảo dưỡng thấp, dễ dàng nâng cấp, mở rộng.
Tùy nhu cầu sử dụng và ngân sách, Halo Group sẽ khảo sát, sau đó tư vấn mô hình phù hợp với mục đích của doanh nghiệp/các hộ gia đình. Việc thiết kế và lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời hiện tại rất đơn giản, đẹp và dễ dàng cho mọi nhà có mái bằng, mái ngói hay mái tôn.
Nhận xét
Đăng nhận xét